· Đất xói mòn trơ sỏi đá ít có ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp; chủ yếu sử dụng để khai thác vật liệu xây dựng, đồng thời có thể trồng rừng nhằm khôi phục hệ sinh thái tự nhiên. Th.s VÕ VĂN DŨNG. Sở Tài nguyên - Môi trường Phú Yên
thoái hóa đất ở tây nguyên. đất ở tây nguyên đang thoái hóa dần. thu hồi đất ở thái nguyên. cài đặt và phục hồi windows. đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc tại huyện đại từ ...
xói mòn và bồi lấp do mặt đất bị xáo trộn; khai thác khoáng sản làm ảnh hưởng đến môi trường nước: làm thay đổi chế độ thủy văn, địa chất thủy
Hình thức khai thác: Đất rừng bị phơi trắng hoàn toàn, dễ gây xói mòn . Khai thác trắng: Lượng gỗ khai thác ít . Khai thác chọn: Rừng được tái sinh bằng cách trồng mới . Khai thác trắng: Quá trình khai thác rừng ngắn . Khai thác trắng: Quá trình khai thác rừng thường kéo dài .
· Xói mòn đất là quá trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất tất cả các dạng địa hình. Trong nông nghiệp, xói mòn đất là quá trình lớp đất mặt bị mang đi nơi khác do các yếu tố vật lý như nước và gió hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt. Trong khi xói mòn là …
· A. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo đất, khí hậu, chống hiện tượng lấp đầy các sông. B. Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích ...
Hoạt động khai thác khoáng sản của con người có thể gây nên những hậu quả: - 1 Mất đi nhiều loài sinh vật - 2 Mất nơi ở của sinh vật - 3 Xói mòn và thoái hóa đất - 4 Ô nhiễm môi trường - 6 Hạn hán - 7 Mất cân bằng sinh thái.
1,b)Không. Vì khai thác trắng : Khi mưa, dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn gây ra lũ lụt, đất bị bào mòn, rửa trôi, đất bị thoái hoá; Công việc trồng lại rừng khó khăn.
1. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng. - Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi có độ dốc >150, núi cao, nơi có rừng phòng hộ. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế 3. Lượng gỗ khai thác chọn 35% lượng gỗ của khu rừng
2.2.2.1.Thực trang xói mòn đất đai trên thế giới Ở vùng nhiệt đới và xích đạo sự thành lập tầng đất mặt mới ước lượng khoảng 2,5 cm trong 500 năm, trong khi đó sự xói mòn trên đất canh tác có tỉ lệ gấp 18-100 lần sự thành lập tầng đất mặt mới trong tự nhiên.
· Vì sao miền Tây ngày càng bị xói mòn? Không còn phù sa bồi đắp, trong khi khai thác cát vô tội vạ được cho là nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở bờ sông ngày càng nghiêm trọng tại miền Tây. Bờ sông Vàm Nao sạt lở nhấn chìm 16 căn nhà.
Bài tiểu luận :VẤN ĐỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM Những năm gần với phát triển chung đất nước hoạt động khai thác khoáng sản góp phần to lớn vào công đổi đất nước ngành công nghiệp khai thác mỏ chiếm vị trí quang trọng kinh tế Việt Nam Trong năm qua hoạt động khai thác khoáng sản đóng góp tới 5,6% ...
5. Các khía cạnh kinh tế - xã hội trong việc ngăn chặn sự xói mòn và thoái hóa đất Hai yếu tố có tính quyết định trong khai thác đất đó là chất lượng nội tại của đất và cách thức sử dụng đất.
· Hơn nữa, việc xây dựng hầm mỏ lộ thiên hay nằm trong lòng đất là nguyên nhân gây xói mòn đất đai và phá hủy lớp thực vật trên bề mặt. Ở những nơi không có cây cối, sự xói mòn sẽ kéo dài từ 50 đến 60 năm sau khi khai thác mỏ.
· Khai thác mỏ vàng và thiếc, cát và sỏi làm xáo trộn cảnh quan, thay đổi lòng sông xói mòn bờ sông xói lở. Chất thải được khai thác từ mỏ, ví dụ, cao lanh mỏ ở Lộc Châu (Lâm Đồng) bị phá hủy và đất chè bị suy thoái.
Khi phá rừng trên cùng độ dốc nhưng độ che phủ khác nhau thì lượng đất bị xói mòn cũng khác nhau. Khi thảm thực vật rừng bị suy giảm thì dẫn đến khi có mưa thì tốc độ xói mòn diễn ra nhanh làm rửa trôi đất gây bạc màu đất.
Tác động môi trường của hoạt động khai thác mỏ bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng. Trong một số trường hợp, rừng ở vùng lân cận còn bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ.
b. Xói mòn do nước Xói mòn do nước là loại xói mòn do sự công phá của những giọt mưa đối với lớp đất mặt và sức cuốn trôi của dòng chảy trên bề mặt đất. Đây là loại xói mòn nguy hiểm cho vùng đất dốc khi không có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng xói ...
· Xói mòn và sạt lở đất. Việc khai thác khoáng sản sẽ khiến cho nguồn thực vật bị giảm đi, cây cối sẽ bị chặt để phục vụ cho việc khai thác, dẫn đến xói mòn và sạt lở đất xảy ra thường xuyên. Hủy hoại hệ sinh thái
· Khai thác đất làm xói mòn chân cột điện cao thế. Người dân ở khu 1 (phường Hoành Bồ, TP Hạ Long) lo lắng về dự án khai thác đất để san lấp KCN Việt Hưng và đường nối KCN Cái Lân đang làm xói mòn chân cột điện 110kV và 2 cột điện 220kV đi qua địa bàn, nếu không ...
· Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọt lỗ bỏ hạt, không chống xói mòn: Canh tác bằng hình thức lạc hậu dẫn đến đất ngày càng bị thoái hóa, khai thác cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất mà không cải tạo đất. Các hệ sinh thái trong đất cũng như cấu ...
Khai thác gỗ không hợp lý. Bao gồm phá rừng, xây dựng đường sá. ... Xói mòn đất do gió khi làm đất rất nghiêm trọng khi ẩm độ đất thấp, đất có sa cấu sét và ngheo chất hữu cơ. Ngoài ra trên đất dốc, đất xói mòn do gió có thể rất đáng kể. 10
· - Khai thác phải nhỏ hon 35% lượng gỗ trong rừng ... đặc biệt là đầu nguồn vì rừng cản nước rất tốt - Sạt lỡ, xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất - Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi sinh sản của động vật ... Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
· Bên cạnh đó, để chống xói mòn đất tại các bãi thải, ... thác hài hòa, có thể hỗ trợ nhau. Tuy nhiên, việc khai thác bằng thủ công không nên kéo dài sau khi khai thác bằng cơ giới kết thúc, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hoàn thổ, tái phủ xanh môi trường.
TL:-Dễ xảy ra xói mòn rửa trôi đất rừng, có khi xảy ra lũ quét làm ảnh hưởng đến nhà cửa, mùa màng, cả tính mạng con người… ?Hãy cho biết đặc điểm cây rừng và đất rừng sau khi khai thác trắng và khai thác …
· Xói mòn đất gia tăng, quặng khai thác, đuôi quặng và các vật liệu mịn trong các đống đá thải có thể vận chuyển tới các dòng chảy mặt. Ngoài ra, sự cố tràn và rò rỉ các chất độc hại và sự lắng đọng bụi ô nhiễm do gió thổi có thể dẫn đến ô nhiễm đất.
Đất bị thoái hóa và xuống cấp trầm trọng vì phần phần lớp mặt đất bị thay đổi, dễ bị xói mòn khi mưa lớn, dễ bị nấm gây hại. Điều này dẫn đến đất bị cạn kiệt chất dinh dưỡng, bị phèn chua hoặc nhiễm mặn, trở nên chai cứng, thậm chí là mất đi khả ...
· 1. Tổng quan:Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản. Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), […]
Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọt lỗ bỏ hạt, không chống xói mòn; Canh tác bằng hình thức lạc hậu dẫn đến đất ngày càng bị thoái hóa, khai thác cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất mà không cải tạo đất.
· Công ty TNHH Hùng Bình khai thác không đúng theo thiết kế mỏ đã được phê duyệt dẫn đến hàng ngàn mét khối đất rừng bị sạt lở. Trước đó, khi nhận được thông tin về sự cố xảy ra ngày 15/4 tại mỏ đá xây dựng ở núi Nắp Trình, Sở TN&MT Hà Tĩnh đã chủ trì, phối ...
· Bạn đang xem: Khai thác khí thiên nhiên. ... Hiện tượng này rất có thể gây nên triệu chứng ngập lụt nghiêm trọng cùng xói mòn hàng trăm ngàn dặm đường bờ biển khơi, tác động nghiêm trọng đến công trình, khu đất nông nghiệp & trồng trọt với các thành phố sinh sống ...
Khai thác tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng kinh tế, đôi khi có nội hàm tiêu cực là đi kèm với suy thoái môi trường. Nó bắt đầu xuất hiện trên quy mô công nghiệp vào thế kỷ 19 khi việc khai thác và chế biến nguyên liệu thô (như khai thác mỏ, năng lượng hơi nước và máy ...
* Việc trồng rừng có nhiều ý nghĩa: - Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển …
· Xói mòn đất ở Việt Nam có thể bắt đầu từ độ dốc trên 3°, trong khi đó có noi độ dốc lên tới 30°. Theo số liệu quan trắc được, nếu tăng độ dốc lên 2 lần thì xói mòn đất có thể tăng tới 4 lần, thậm chí có noi còn cao hơn.
Xói mòn đất là quá trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất tất cả các dạng địa hình. Trong nông nghiệp, xói mòn đất là quá trình lớp đất mặt bị mang đi nơi khác do các yếu tố vật lý như nước và gió hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt. Trong khi xói mòn là một quá trình tự nhiên, các ...
Tác động môi trường của hoạt động khai thác mỏ bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng. Trong một số trường hợp, rừng ở vùng lân cận còn bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ.
· Điển hình là hoạt động khai thác mỏ than lộ thiên, do phải bốc xúc một lượng đất đá thải khá lớn, đất đá bị đào xới. Các đồng ruộng, khe suối phía dưới các bãi thải bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn khi …
- Sản lượng khai thác có giảm, đầu thập kỷ 90 khai thác trung bình 600. 000- 700. 000 m3, đến nay còn 200. 000- 300. 000 m3/năm. - Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút lớp phủ thực vật, môi trường sống bị đe doạ, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xói mòn…